Cả nhà chồng đều choáng nặng khi thấy nhà thông gia làm nghề phụ hồ lên trao của hồi môn cho con dâu
Nhìn thấy nhà thông gia mang lên đống vàng tặng con dâu mà bà hốt hoảng. Sao họ có thể giàu có đến vậy, họ chỉ là thợ xậy bình thường thôi mà.
Gia đình bà đều thuộc thành phần tri thức trong xã hội, cả ông và bà cùng là giáo viên đã nghỉ hưu của 2 trường đại học danh tiếng của miền Bắc. Chính vì thế khi lấy vợ, gả chồng cho mấy đứa trong nhà bà có một quy tắc bất di bất dịch đó chính là 2 gia đình phải môn đăng hộ đối.
Đùng 1 cái, thằng con trai duy nhất trong nhà dẫn con người yêu là gái nhà quê về nhà ra mắt. Tuy ngoài mặt không vui nhưng bà vẫn hi vọng bố mẹ cô cũng là những người có tri thức, như vậy con gái của họ chắc chắn sẽ được dạy dỗ tử tế.
Vậy mà, đã nhà quê rồi mà bố mẹ con làm phụ hồ, chỉ cần nghe đến đây thôi là bà đã thấy chán lắm rồi. Bố mẹ phụ hồ thì cũng đủ biết con gái họ sẽ như thế nào rồi, cần gì phải tìm hiểu thêm dù bề ngoài trông cô cũng xinh xắn ngoan ngoãn, biết việc mà làm đấy.
Ngoài mặt thì bà có vẻ ưa Ly, nhưng bên trong bà liên tục xúi bẩy con trai bỏ bạn gái đi. Bà chê bai cô đủ thứ, nào là về ngoại tình, ăn nói cũng nghĩ cách ứng xử với mẹ chồng, thế mà thằng con bà thì lại kiên quyết đòi cưới nó làm vợ cho bằng được.
Bà đúng là bị thằng con trai làm cho tức chết mà, giờ nó chỉ vì 1 đứa con gái mà trở mặt với bà. Thằng đàn ông có ngoại hình như nó, công việc thì ổn định, nhà cửa đều có sẵn cả, lại là trai Hà Nội, thiếu thốn cái gì mà phải đâm đầu vào cái con bé có bố mẹ phụ hồ đấy.
Thằng con bà thì cứ như dính phải bả của nó vậy, suốt này đi đến tít mít mới chịu bò về, bà không hỏi nữa vì biết con trai vẫn đang yêu đương với con bé kia. Cuối cùng, bà vẫn phải chấp nhận cái đám cưới. Trời không chịu đất thì đất phải chịu trời chứ sao.
Ngày cưới cuối cùng cũng được, giữ thể diện cho gia đình mình, bà cố gắng nở nụ cười thật tươi dù lòng đau như cắt. Mặc cho mọi người có tấm tắc bên tai khen ngợi bà tốt số rước được cô con dâu ngoan ngoãn về nhà nhưng bà vẫn cảm thấy không ưng làm sao ấy.
Để rồi, đến phần trao quà tặng cho 2 đứa con, vì là nhà trai nên bà bước lên trước đeo cho mỗi đứa 1 cái nhân với 1 cái lắc kiểng bằng ràng ròng được đúc nguyên khôi. Nghĩ đến nhà thông gia chắc nghèo túng quá nên không có, bà đang định nháy mắt cho MV bỏ qua tiết mục này.
“Nhà họ không có vàng đâu. Bỏ qua đi!! Chuyển tiếp chương trình đi!!:
Thế nhưng, khi mẹ con rể bước xuống thì mẹ con dâu cũng đứng dậy ngay theo sau. Để rồi khi bố mẹ cô con dân nhà quê mở chiếc hộp đựng toàn vàng đeo vào người tệ. Chỗ đấy ít phải 50 cây vàng chứ chẳng đùa.
Sốc trước của hồi môn nhà quê nghèo khổ kia cho con gái, bà cúi gằm mặt xấu hổ nghĩ lại chuyện vừa mình coi thường sỉ nhục thông gia. Nhà bà ta có gì mà giàu thế vậy trời. Trao vàng cho con gái xong, mẹ cô xuống chỗ bà nói chuyện để gửi gắm con gái cho bà.
– Sao Ly nó bảo ông bà làm phụ hồ mà lấy đâu ra nhiều tiền thế?? Ông bà không để lại 1 ít mà dằn túi.
– Ôi trời ơi, để lại làm cái gì đâu chị. Cả nhà cả cửa có mỗi mình con bé con, giờ nó lấy chồng cả gom tiền cho nó sống chứ làm sao?? Nhà em ngày trước cũng không làm phụ hồ, chồng em là hiệu trưởng, còn em là giáo viên quá sức về hưu sớm. Về hưu thì chân tay mỏi mệt nên cố gắng kiếm thêm thu nhập ấy mà.
– À!! Ra thế, vậy mà cái Lan cho nẳng biết đâu.
– Ui nói ra làm gì hả chị, dù sao cũng là việc từ ngày xưa rồi. Nhà em cũng chẳng ai có tính câu nệ thế cả, đi với tập thể phải theo tập thể thôi. Cháu nó còn vụng về nhiều lắm. Xin bà độ lượng vơi nó, con bé rất ngoan .
Cúi đầu xin lỗi bà thông gia quê mùa, bà được 1 phen xấu hổ, ê chề vô cùng. Cứ nghĩ mình cho con dâu cái kiềng 2 cây là nhiều vênh mặt coi thường thông gia, ai ngờ phải cúi gằm mặt xấu hổ khi nhà gái mang thứ quý giá đó lên. Từ giờ bà sẽ quý Ly như cục vàng, bởi giờ đây trong mắt bà cô là “con nhà có điều kiện” rồi.
Bà hiểu, cuộc sống này không nên cúi đầu xuống vì xấu hổ. người khác qua ngoại hình bên ngoài được. Cũng may sai lầm này của bà vẫn còn có thể sửa chữa được. Không phải vì bà thấy thông gia giàu có, lắm tiền như nhà mình mà vì cách ứng xử tuyệt vời của họ. Họ xứng đáng nhận được sự tôn trọng. Ly xứng đáng được yêu thương.
Theo Thể Thao Xã Hội