Đau xương khớp đi không nổi chỉ cần uống ly thần dược từ trái này,đàn ông phụ nữ gì cũng khỏi
Em nhớ lúc nhỏ bà Nội hay cho tụi em uống siro được làm từ trái nhàu và đường phèn. Chỉ đơn giản vậy thôi đó mà cả tuổi thi của em dường như ít khi nào bị bệnh lắm các mẹ ạ.
Lúc đó nhà Nội em trồng rất nhiều cây nhàu, vì Nội em mất bệnh mắc bệnh cao huyết áp và Nội không thích uống thuốc Tây vì sợ những tác dụng phụ không mong muốn. Nội nói “trong tự nhiên có rất nhiều loại cây trái có tác dụng chữa bệnh cực kỳ hiệu quả nếu chúng ta biết cách”.
Bên cạnh nhà mình có cô hàng xóm ở một mình, năm đó cô bệnh nặng lắm, xương khớp đau nhức đi không nổi luôn. Mà nhà lại nghèo nên không có tiền đi khám. Nội em thường qua giúp cô một vài việc nhà, vì cô đi lại rất khó khăn. Nội còn làm 1 bình nhàu ngâm đường để cô uống.
Vậy mà nhờ mỗi ngày uống 2 ly cho buổi sáng và chiều sau ăn mà bệnh của cô dần thuyên giảm, đi lại cũng đã dễ dàng hơn. Nên từ lúc đó cô vẫn điều đặng uống mỗi ngày thì không còn đau nhức nữa.
Không chỉ trái nhau, trong Đông y cũng sử dụng rễ hoặc thân cây nhàu thay cho quả để làm thuốc. Rễ nhàu bào ra có màu vàng sậm như màu nghệ, cây nhàu bào ra có màu vàng lợt hơn. Theo Sách “Gia y trị nghiệm” có ghi “rễ nhàu vị đắng, ấm, thông huyết mạch, trừ phong tê nhức mỏi, hạ huyết áp, hen suyễn, suy nhược thần kinh…”
Theo một công bố từ kết quả nghiên cứu của y học hiện đại, bên trong trái nhàu có chứa prosertonin nhiều gấp 40 lần so với quả Dứa. Khi chất này kết hợp với một enzym nội bào sinh ra xeronin có khả năng giúp tế bào tự sửa chữa và tái tạo.
Hồi đó Nội em thường dùng nhàu trị bệnh theo những cách khác nhau tuỳ theo căn bệnh mà chúng ta mắc phải. Cụ thể như:
Ăn quả nhàu ngâm đường: Có tác dụng chữa bệnh đau nhức cơ, vì các chất trong quả nhàu có tác dụng làm êm dịu thần kinh giao cảm, chữa được đau gân, với người đau nhức cơ ăn quả nhàu ngâm đường là tốt và an toàn.
Ăn nhàu chín chấm muối: Có tác dụng nhuận trường, hoạt huyết, ho cảm, hen suyễn, đau gân, đái đường hoặc điều hòa kinh nguyệt đối với phụ nữ.
Lưu ý: Vì quả nhàu có tác dụng nhuận tràng nhẹ, vì thế chúng ta chỉ nên ăn sau bữa ăn hay khi đang no, không nên dùng khi bụng đói có thể gây cồn cào ruột và mỗi ngày chỉ nên ăn trung bình 20 – 40g cho 2 lần.
Rễ cây nhàu thái mỏng phơi khô sắc uống: Bài thuốc này có tác dụng điều trị đau lưng, phong thấp. Nó cũng rất phù hợp với những người đang căng thẳng, dễ bực bội, cáu gắt, khó ngủ… uống ngày một ly sẽ giúp tinh thần được êm dịu, thư giãn dễ ngủ.
Không những vậy, các nghiên cứu còn phát hiện trong nhàu có nhiều chất selenium là một nguyên tố vi lượng có tác dụng kháng ung thư cực mạnh.
Đồng thời nó còn giúp loại bỏ độc tố, tăng khả năng hấp thụ, tiêu hóa, sử dụng vitamin, thảo dược, khoáng chất và có khả năng chống oxy hóa cao giúp ngăn chặn sự hủy hoại những gốc tự do.
Cho nên việc sử dụng nhàu hàng ngày có tác dụng ngăn ngừa ung thư cực kỳ hiệu quả và hỗ trợ điều trị rất nhiều căn bệnh.
Mời đây người ta còn chế biến nhàu thành một một loại nước ép có thể uống ngay khi bụng còn đói.
Không những vậy, dùng loại nước ép này thoa lên da còn giúp cải thiện tình trạng của tóc và da đầu. Hay chà xát quả tươi lên da để trị các bệnh nấm da, những vết bầm tím hay những vùng da, xương bị đau.
Hoặc thể ngâm 1 lượng nhàu tươi giã nhuyễn vào nước ép quả nhàu và nước ấm, tạo thành một miếng đắp và đắp lên vùng da bạn muốn giảm đau. Nếu không có nhiều thời gian có thể dùng quả khô hoặc chế phẩm trà túi lọc, pha uống như trà bình thường.
Dưới đây là liều lượng cần uống cho mỗi đối tượng nè mọi người ơi:
Những người khỏe và trẻ tuổi nên uống mỗi ngày khoảng 30ml.
Đối với người lớn tuổi hơn, uống 60ml mỗi ngày, buổi sáng và cuối chiều.
Nếu bắt đầu chữa bệnh bằng nước ép từ quả nhàu, tháng đầu tiên nên uống khoảng 160ml/ngày.
Người bị chấn thương đột ngột hoặc bị giải phẫu nên uống 180-240ml/ngày, sau đó uống đều đặn từ 90-120ml/ngày.
Những người mắc những bệnh nguy hiểm như ung thư, tiểu đường nên uống thường xuyên từ 18 240ml/ngày.
Đối với những trường hợp bệnh nguy hiểm đến tính mạng, nên uống từ 480-600ml/ngày chia thành từng phần nhỏ uống theo giờ, nếu khó uống hết lượng này. Có thể nhỏ từng giọt nhỏ vào mắt.
(Theo WTT)